Tìm kiếm: gia nô
Người phụ nữ Nhật Bản từ xưa đến nay luôn được biết đến với nét đẹp đặc biệt mà phụ nữ nước khác không có.
Trải qua nhiều biến cố khi tuổi đời còn quá nhỏ, Lang Nha Công chúa khiến nhiều người phải thương xót cho số phận hẩm hiu.
Yết Kiêu là tướng nổi danh trong lịch sử dân tộc nhờ tài bơi lội. Hiện nay, nhiều tài liệu còn ghi truyền thuyết lý giải khả năng bơi lội của ông.
Một thương nhân bị tố cáo đã lén mở nắp quan tài rồi lấy trộm tất cả vàng bạc châu báu bồi táng bên trong.
Dưới triều vua Trần Minh Tông xảy ra một vụ thảm án, vì nghe lời xiểm nịnh mà vua đã giết oan bố vợ đồng thời là chú ruột của mình. Trong vụ án này, khi mà phần đông quan chức tán đồng theo ý vua thì chỉ có mình Ngự sử Phạm Mại kiên quyết bảo vệ lẽ phải, bất chấp cơn giận của Hoàng đế.
Sau chục năm thất lạc, người bố giàu có đã tìm lại được con trai thất lạc của mình. Nhưng cậu lúc này chỉ là người ăn xin, người bố nhất quyết không chịu nhận, vì một nguyên nhân sâu xa.
Đến thời vua Mèo Vương Chí Sình, gia tộc họ Vương bị thầy phong thủy làm hại, yểm bùa đến mức suýt nữa thành tuyệt tự.
Ngày ngày, Cẩn vận áo bà ba lụa trắng, chân đi guốc mộc, miệng bỏm bẻm nhai trầu, luôn mồm ra lệnh để sai khiến người hầu, kẻ hạ….
Cuối thế kỷ 14, các cuộc khởi nghĩa nông dân liên miên khiến nhà Trần suy yếu trầm trọng. Cuối cùng, Hồ Quý Ly đứng ra lập nên một triều đại mới.
Trọng phụ (cha nuôi) của Tần Thủy Hoàng là ai? Và vì sao người này phải uống thuốc độc tự tử.
Đã có những giả thiết cho việc Yết Kiêu, Dã Tượng không làm quan như: Họ không muốn làm quan, họ không được vua tin do là người của Trần Hưng Đạo… Vậy đâu là lý do chính.
Lữ Bố cùng với Phương Thiên Họa Kích và ngựa Xích Thố được xem là vị tướng dũng mãnh bậc nhất trong thời Tam Quốc. Tài nghệ của ông được người đời thổi phồng qua điển tích một mình chiến đấu với ba anh em Lưu Quan Trương.
Những câu chuyện lưu truyền trong dân gian về danh tướng Yết Kiêu khá nhiều và ly kỳ nhưng thiếu đồng nhất. Vậy đâu là sự thật.
Trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc, bằng trí thông minh, lòng quả cảm, người Việt đã dùng nhiều cách đánh sáng tạo, linh hoạt khiến cho quân giặc bất ngờ, kinh sợ. Một trong những cách đánh đó là sử dụng đội quân “đặc công nước” tinh nhuệ.
Sau khi Tào Tháo bảo Viên Thiệu: “Tôi không nghe ông xui dại đâu”, ông cũng mấy lần cảnh giác với những “miếng mồi ngon” cạm bẫy, nhờ vậy mà thành nghiệp lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo